Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Kinh Tế

Bế tắc nợ công và ẩn ý cuộc gặp Victoria Kwakwa - Kim Ngân

Hình ảnh
Phạm Chí Dũng Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân Victoria Kwakwa, Phó chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương, là một người rất có “duyên” với hiện tình vay nợ - đảo nợ - chậm trả nợ của Việt Nam. Người phụ nữ da đen này đã gặp hầu hết các chính khách cao cấp Việt Nam - từ Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng - trong những năm qua, từ khi bà còn là giám đốc cơ quan WB tại Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay. Sau khi ông Nguyễn Tấn Dũng phải “nhường” ghế thủ tướng cho ông Nguyễn Xuân Phúc tại Đại hội XII của đảng cầm quyền vào tháng Giêng năm 2016, bà Victoria Kwakwa đã gặp vị tân thủ tướng này nhưng không hứa hẹn bất cứ khoản cho vay mới nào. Nhưng gần đây là một hiện tượng “lạ”: Hầu như ngay sau chuyến công du Việt Nam khá ồn ào của Tổng thống Barack Obama, nữ phó chủ tịch Victoria Kwakwa có một chuyến thăm lặng lẽ hơn nhiều vào ngày 7/6/2016 để gặp một chính khách có vẻ không liên quan gì đến các khoản vay - đảo

Vuột mất đơn hàng 2 tỉ USD rất vô lý!

Hình ảnh
Lê Thanh Phong “ Sự cạnh tranh ngu ngốc và đê tiện trong nội bộ phe phái VN? Khi một phe có hợp đồng với Tàu chẳng hạn, chúng sẽ tìm mọi cách chặn các hợp đồng từ Mỹ. Trên thế giới, các đối thủ đang chiến đấu với nhau cũng không phá các hoạt động dân sự của nhau kiểu chó má thế này. Thế mới biết người Việt thời nay đã xác lập kỷ lục thế giới về ngu xuẩn và độc ác ”. Đỗ Minh Tuấn “Người Việt thời nay”? Nói thế hơi oan cho người Việt. Đây là thể chế cộng sản, cái bản chất cộng sản ở thời điểm chỉ còn cái vỏ “vì dân” và sự độc tài chuyên chế có thật khiến các nhóm lợi ich trong cùng một tổ chức độc tài đua nhau tranh ăn đến có thể loại bỏ nhau bằng mọi cách. Mà những vị ở trên thì ngoài việc phát huy khả năng... trích dẫn vài điều sơ đẳng trong sách vở (nhưng cũng chỉ bẻm mép trệu trạo kém cỏi thôi, như mấy ông Thứ trưởng Bộ trưởng từng chính thức thay mặt Chính phủ phát ngôn về tình hình cá chết ở vùng biển miền Trung đấy, có còn ra

Hãy cài nhân quyền vào 22 tỷ USD vốn ODA chưa giải ngân cho Việt Nam!

Hình ảnh
Phạm Chí Dũng Tháng Năm 2016 – trùng với một thông tin trên mặt vài tờ báo nhà nước về “Chính phủ Mỹ nợ Việt Nam 12 tỷ USD” và chuyến “vay tiền giảm nghèo” ở Nhật của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, một báo cáo của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại – Bộ Tài chính cho biết nhà nước vẫn còn một nguồn ngoại tệ cực kỳ dồi dào. Đó là số vốn ODA mà các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết (hoặc chưa giải ngân) với Việt Nam lên đến 22 tỉ USD! Trong bối cảnh nợ đến hạn phải trả cho nước ngoài – khoảng 20 tỷ USD cho năm 2015 và cũng có thể chừng đó hoặc hơn trong năm 2016 – là quá lớn so với nguồn thu ngày càng èo uột của ngân sách và tình trạng ngân sách sắp rỗng ruột, con số 22 tỷ USD vốn ODA quả là quá hấp dẫn. Nếu toàn bộ số vốn này được giải ngân ngay lập tức theo phương châm mà phía Việt Nam ưa dùng là “linh hoạt” hay “đặc cách”, có thể tưởng tượng gương mặt giới quan chức ăn xổi sẽ sáng bừng đến thế nào, bởi món quà từ trên trời rơi xuống này không những giúp cầm hơi chế độ mà còn tạ

Vỡ nợ là 'tất yếu Việt Nam'?

Hình ảnh
T.D- D.H.L “Tôi có vay đâu mà trả?” Một câu hỏi khiến nhiều người dân Việt Nam (và cả một số đại biểu Quốc hội) quan tâm là: Nợ công của Việt Nam hiện nay là bao nhiêu? Cùng với nó là các câu hỏi như: Nợ công của Việt Nam được quản lý và sử dụng như thế nào? Phương án trả nợ ra sao? Nếu vỡ nợ thì Chính phủ sẽ giải quyết như thế nào? Cuộc sống của người dân khi đó sẽ đi về đâu?... Cho dù các quan chức cao cấp của Việt Nam ra sức trấn an dân chúng rằng, nợ công vẫn ở mức an toàn (50-60% GDP) nhưng theo các chuyên gia kinh tế thì nợ công Việt Nam đã vượt ngưỡng an toàn từ lâu và đã vượt quá 100% GDP. Theo tiến sĩ Phạm Thế Anh , trưởng bộ môn kinh tế vĩ mô Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội thì “Nợ công Việt Nam nếu tính cả nợ doanh nghiệp Nhà nước với nợ đọng xây dựng cơ bản thì đã trên 100% GDP năm 2012, tương đương khoảng 180 tỉ USD. Số nợ này gấp khoảng bốn lần thu ngân sách của Việt Nam mỗi năm”. Những người dân Việt Nam không quan tâm đến chính trị thì cho rằng nợ công n